NGƯỜI CAO HUYẾT ÁP CÓ ĐƯỢC DÙNG NHÂN SÂM KHÔNG?

NGƯỜI CAO HUYẾT ÁP CÓ ĐƯỢC DÙNG NHÂN SÂM KHÔNG?

Thông thường người tiêu dùng Việt Nam thường gọi chung một khái niệm là “SÂM” mà ít phân biệt NHÂN SÂM TƯƠI với HỒNG SÂM, đánh đồng về tác dụng cũng như những lưu ý khi sử dụng loại dược thảo tốt nhất cho sức khỏe này.

Câu trả lời là người có huyết áp không ổn định (bao gồm huyết áp cao và thấp) CHỈ NÊN SỬ DỤNG HỒNG SÂM, không nên sử dụng nhân sâm tươi vì:

Nhân Sâm tươi chưa qua chế biến, có tính hàn (lạnh) và có nhiều tác dụng phụ không phù hợp với người có thể trạng yếu “cảm mạo, phong hàn”, đau dụng do lạnh bụng, người cao huyết áp… Trẻ em và phụ nữ mang thai cũng nên thận trọng.

Hồng sâm là nhân sâm tươi đã trải qua các bước chưng hấp và sấy khô giúp tăng hàm lượng saponin từ 18 đến 34 thành phần (gồm nhiều ginsenoside khác nhau) nên tác dụng của Hồng Sâm được nâng lên rõ rệt. Hồng sâm sử dụng được cho mọi đối tượng. Đặc biệt DÙNG TỐT CHO CẢ NHƯNG NGƯỜI CAO/THẤP HUYẾT ÁP. Vì đã trải qua xử lý nhiệt nên hồng sâm có tính ôn, các thành phần ginsenoside đã được biến đổi và có tác dụng ỔN ĐỊNH HUYẾT ÁP cho người cao tuổi.

Với những người có cơ địa đặc biệt, dễ phản ứng mẫn cảm với nhân sâm có thể yên tâm dùng hồng sâm. Đặc biệt, sâm có năng lực đề kháng tốt đối với các loại bệnh nặng như HIV, Dioxin… Có thể dùng hồng sâm lâu dài để chăm sóc và bồi bổ sức khỏe.

Người có huyết áp cao/ thấp có thể chọn những chế phẩm từ hồng sâm như: sâm củ khô (dùng hầm, nấu canh, pha trà… thay thế sâm tươi), cao sâm, nước sâm, trà sâm, viên sâm, hồng sâm lát mật ong,… vừa an toàn lại tốt cho sức khỏe.

Cao Hồng Sâm

 

Thiên sâm khô, Hồng sâm khô

Các loại Sâm nước

Sâm tẩm mật ong

Rate this post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *